TÌM KIẾM BÀI BÁO (109)
STTThông tin bản thảo
1

So sánh chỉ tố diễn ngôn “well” với các tương đương dịch tiếng Việt trong tác phẩm Gone with the wind và bản dịch “Cuốn theo chiều gió

Cùng với sự phát triển của ngữ dụng học và phân tích diễn ngôn, có thể nói có nhiều cách tiếp cận chỉ tố diễn ngôn. Việc sử dụng các chỉ tố diễn ngôn trong diễn ngôn nói để phân biệt với diễn ngôn...

Tác giả: Phạm Ngọc Diểm

Từ khóa: Chỉ tố diễn ngôn; liên kết chức năng; thông tin; chuyển tải.

2

Nâng cao năng lực thực nghiệm cho học sinh trung học phổ thông ở Việt Nam

Nâng cao năng lực thực nghiệm cho học sinh là nhiệm vụ cần thiết trong giáo dục phổ thông hiện nay, giúp học sinh bước đầu hình thành năng lực nghiên cứu khoa học và là một bộ phận của năng lực nhận...

Tác giả: Pham Thi Huong

Từ khóa: Năng lực thực nghiệm; bài tập thực nghiệm; học sinh trung học phổ thông; Việt Nam.

3

Tạo địa hình ngẫu nhiên trong game 3D bằng một phiên bản xấp xỉ qui trình ngẫu nhiên Gauss

Tạo ra một địa hình 3D hay hình ảnh mặt sóng cần rất nhiều thời gian cho một đồ họa viên trong quá trình sáng tạo game 3D. Bài toán này đặt ra cho máy tính các yêu cầu: bề mặt địa hình được tạo ra...

Tác giả: Van Nhan Vo, Đặng Việt Hùng

Từ khóa: Quá trình Gaussian (GP); Địa hình 3D.

4

Nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên giáo dục quốc phòng và an ninh ở các trường đại học ở Việt Nam hiện nay

Đội ngũ giảng viên giáo dục quốc phòng và an ninh (QP-AN) có vị trí, vai trò rất quan trọng, một nhân tố quyết định chất lượng giảng dạy môn Giáo dục QP-AN ở các trường đại học. Tuy nhiên, chất lượng...

Tác giả: Tran Viet Quang, Trần Cao Nguyên, Nguyễn Hồ Thanh

Từ khóa: Chất lượng; đội ngũ giảng viên; giáo dục QP-AN.

5

Quan hệ thương mại Việt Nam - Nhật Bản (2008-2020)

Kinh tế là lĩnh vực phát triển năng động nhất trong mối quan hệ đối tác chiến lược sâu rộng vì hòa bình và phồn vinh ở châu Á giữa Việt Nam và Nhật Bản. Trong đó, quan hệ hợp tác thương mại chiếm một...

Tác giả: Tôn Nữ Hải Yến, Lê Huy Quyền, Phạm Thị Hằng

Từ khóa: Quan hệ Việt Nam - Nhật Bản; quan hệ thương mại Việt Nam - Nhật Bản; quan hệ kinh tế Việt Nam - Nhật Bản; 2008 - 2020.

6

Xây dựng hệ thống bài tập nhằm phát triển năng lực tính toán cho học sinh trong dạy học phần “Sulfur và hợp chất sulfur” lớp 11 trung học phổ thông

Năng lực tính toán là một trong những năng lực đặc thù cần phát triển cho học sinh, được hình thành chủ yếu trong dạy học môn Toán và môn số môn học khác, trong đó có Hóa học. Việc phát triển năng lực...

Tác giả: Nguyễn Xuân Dũng, Phạm Hồng Thân, Phan Thị Minh Huyền

Từ khóa: Năng lực tính toán; bài tập hóa học; Sulfur và hợp chất sulfur; trung học phổ thông; học sinh.

7

Quản lý hoạt động phát triển năng lực chuyên môn cho giáo viên tiểu học đáp ứng Chương trình giáo dục phổ thông 2018

Phát triển năng lực chuyên môn cho giáo viên trường tiểu học đáp ứng Chương trình giáo dục phổ thông 2018 là vấn đề có tính cấp thiết về lý luận và thực tiễn. Để phát triển năng lực nghề nghiệp của...

Tác giả: Phan Thái Hiệp

Từ khóa: Năng lực; năng lực nghề nghiệp; phát triển năng lực nghề nghiệp; quản lý; giáo viên tiểu học.

8

Kết hợp học sâu với svm để nâng cao chất lượng xử lý tiếng nói con người trong các thiết bị IoT

Cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, đặc biệt là internet vạn vật kết nối (IoT), các sản phẩm liên quan đến IoT thường được điều khiển bằng tiếng nói con người. Nhận dạng tiếng nói con người...

Tác giả: Nguyễn Năng An

Từ khóa: Học sâu xử lý tiếng nói phân biệt tiếng nói máy hỗ trợ vector vạn vật kết nối.

9

Tổng quan về chữ ký số kháng lượng tử dựa trên hàm băm

Trước thách thức phát triển máy tính lượng tử, các thuật toán chữ ký số kháng lượng tử đã được ra đời và nhận được quan tâm của nhiều nhà khoa học. Bài báo này tập trung vào đánh giá các thuật toán...

Tác giả: Đỗ Thị Bắc, Bounsaveng Khit

Từ khóa: Kháng lượng tử Chữ ký số Hàm băm Bảo mật thông tin Mật mã.

10

Nghiên cứu xây dựng hệ thống xếp và phân loại hàng hóa tự động ứng dụng công nghệ mạng kết nối vạn vật

Bài báo này tập trung nghiên cứu và xây dựng một hệ thống với chức năng xếp hoặc phân loại các sản phẩm được gán mã QR Code một cách tự động ứng dụng công nghệ mạng kết nối vạn vật và kỹ thuật xử lý...

Tác giả: Lê Hoàng Hiệp

Từ khóa: QR Code Mạng kết nối vạn vật LabVIEW xử lý ảnh cảm biến

Tạp chí khoa học Trường Đại học Vinh

Vinh University journal of science (VUJS)

ISSN: 1859 - 2228

Cơ quan chủ quản: Trường Đại học Vinh

  • Địa chỉ: 182 Lê Duẩn - Thành Phố Vinh - tỉnh Nghệ An
  • Điện thoại: (0238)3855.452 - Fax: (0238)3855.269
  • Email: vinhuni@vinhuni.edu.vn
  • Website: https://vinhuni.edu.vn

 

Giấy phép xuất bản tạp chí: 163/GP-BTTTT do Bộ Thông tin và Truyền thông cấp ngày 10/5/2023

Giấy phép truy cập mở: Creative Commons CC BY NC 4.0

 

LIÊN HỆ

Tổng biên tập: PGS.TS. Trần Bá Tiến 
Email: tientb@vinhuni.edu.vn

Phó Tổng biên tập: TS. Phan Văn Tiến
Email: vantienkxd@vinhuni.edu.vn

Thư ký tòa soạn: TS. Đỗ Mai Trang
Email: domaitrang@vinhuni.edu.vn

Ban thư ký và trị sự: ThS. Lê Tuấn Dũng, ThS. Phan Thế Hoa, ThS. Phạm Thị Quỳnh Nga, ThS. Trần Thị Thái

  • Địa chỉ Toà soạn: Tầng 4, Tòa nhà Điều hành, Số 182 Lê Duẩn, TP. Vinh, Nghệ An, Việt Nam
  • Điện thoại: (0238)3.856.700 | Hotline: 0973.856.700
  • Email: editors@vujs.vn
  • Website: https://vujs.vn

img